martes, 11 de agosto de 2015

THU BỒN [16.763] Poeta de Vietnam


THU BỒN 

Thu Bồn, cuyo verdadero nombre es Ha Duc Trong (nacido el 01 de diciembre de 1935 en Quang Nam, murió el 17 de junio de 2003), poeta y escritor en Vietnam.

Thu Bồn nacido en el distrito de Dien Thang, Dien Ban, en la provincia de Quang Nam, a los once años era cadete en unidades de combate especiales. Durante la guerra de Vietnam, se desempeñó como corresponsal de guerra Zona de Contacto V, para luego volver a trabajar en el ejército The Arts Journal of General, Departamento Político del Ejército Popular de Vietnam. Fideicomisarios Thu Bon Comité Ejecutivo de los miembros del Comité Central y Ejecutivo Asociación Cultural central de la Asociación de Escritores de Vietnam bloque IV. 

Además de poesía, Thu Bồn también escribió novelas, pero es más conocido por la épica, en la que el canto de los pájaros, sigue siendo considerado como el éxito orientado a su estilo típico y el primer poema de la liberación literaria". 

Las principales obras 

Bài ca chim Chơ Rao (trường ca, 1962),
Tre xanh (thơ, 1965),
Mặt đất không quên (thơ, 1970),
Những đám mây màu cánh vạc (tiểu thuyết 2 tập, 1975);
Oran 76 ngọn (trường ca, 1979),
Người vắt sữa bầu trời (trường ca, 1985)
Thông điệp mùa xuân (trường ca, 1985)
Một trăm bài thơ tình nhờ em đặt tên (thơ, 1992)...
Tôi nhớ mưa nguồn (thơ, 1999)
Trường ca tuyển tập (1999)
Gỡi lời con đến cùng cha
Quê hương mặt trời vàng
Vùng pháo sáng (tiểu thuyết)





Tropiezo por el llamado de un pájaro

El anhelo del bosque,
De los árboles y las hojas.
En mi corazón el anhelo es muy verde.
El pájaro recuerda su nido,
Su grito como una perla, chamuscado por la colina
Donde los invasores dejaron caer toneladas de bombas
Que al estallar penetraron en mi memoria.
En la cuna del cielo azul
El llamado del pájaro de alambre cruzado teje cien mil hamacas,
Me arrulla en un sueño pacífico.

Tu beso cae a través de muchas lluvias,
La discreción revelada en brotes verdes.
El naranja ha lanzado el bosque hasta el pasado
Entonces la luz del sol inunda la calle.
Tropecé por el llamado de un pájaro,
El bosque de la patria se levanta nuevamente en mí.

Antología de poemas de Vietnam
Traducción de León Blanco,
con la colaboración de G. Leogena




Đà Lạt

Những dòng thác trắng tuổi thơ 
Chập chờn suy tưởng... bất ngờ thông reo 
Cuộc chơi tìm những cheo leo 
Ta hôn em giữa lưng đèo gió mây 
Núi đồi xơ xác cỏ cây 
Mà sao em vẫn hây hây má hồng 
Ngẩn ngơ đứng dưới trời thông 
Ở đây rét lắm mùa đông hơi dài 
Ta chơi một kiếp trần ai 
Để em gánh lệch hai vai Đồi Cù 
Em còn đứng mãi hát ru 
Mộng mơ chi lắm phù du kiếp người 
Lụa là một thuở rong chơi 
Rồi bay như nước bốc hơi mặt hồ 
Hỡi người xây dựng cơ đồ 
Cỏ xanh lại mọc bên hồ Đạm Tiên 
Ta về say ngã ba miền 
Về đây gánh hết ưu phiền cho em. 

(Trại sáng tác Đà Lạt 
30-02-1995)




Quá vãng

bom ập xuống, lòng hầm võng 
đưa cây nến tắt 
khói mù mịt cay xè đôi mắt 
cuộc chiến vào đoạn cuối lầy sình 
bát cháo loãng em đưa 
tôi húp đánh lừa cái đói 
ngày mai mình sẽ có cơm!... 

giờ ta nhớ lại giòng sông và núi non cao ngất 
làm dịu nỗi buồn suối khe 
di cảo một thời vàng son 
đôi cánh rộng chuyến bay dài kiên nhẫn 
chiếc cốc đựng tràn nước mắt vỡ tan 
mùa xuân hiện lên dòng sông pha lê trong suốt 
em về khoả thân dưới vầng trăng.

Nguồn: "Kiến thức ngày nay" xuân Mậu Dần 1998





Đất

khi nước chảy trên đất này 
người ta gọi là sông 
khi đất nằm nghiêng 
người ta gọi là đồi 
khi đất đứng lên nhìn cho rõ đất 
người ta gọi là núi 
khi khế chua và ổi chát 
vị đầu tiên đời sống tặng em 
mẹ nẵn sữa bằng ngón tay đen đúa 
tay tôi đầy gai vì níu những đàn trâu 
môi nứt nẻ vì ớt cay và gió bấc 
em ở đâu? 
hạnh phúc rất xa vời... 
chúng ta đều là đất cả thôi 
xin đừng nặn ta thành những non cao 
hãy nặn ta thành những ông táo nhỏ 
cho nồi cơm bé nghèo hèn 
cho người lớn khát tự do 
trẻ con khát sữa... 

chúng ta đều là đất cả thôi! 
những hạt lúa củ khoai đều nhờ vào đất 
cái gì gởi vào ta 
sẽ lãi gấp mười 
sẽ lãi gấp trăm 
sẽ lãi gấp ngàn... 
vì tất cả hạnh phúc khổ đau này đều từ đất mà ra.

(Đà Nẵng 1980)







No hay comentarios:

Publicar un comentario