martes, 11 de agosto de 2015

PHẠM TIẾN DUẬT [16.773] Poeta de Vietnam


PHẠM TIẾN DUẬT 

(14 de enero de 1941 - 04 de diciembre de 2007) fue un poeta de Vietnam con muchas obras de poesía escritas durante la guerra de Vietnam.

Phạm Tiến Duật  nació en el distrito de Thanh Ba, provincia de Phu Tho, Vietnam. Su padre era maestro, enseñó chino y francés, agricultor y su madre, analfabeta. Se graduó de la Universidad Nacional de Hanoi de Educación en 1964, pero luego no continúa como profesor, porque decidió alistarse. Durante este tiempo, él vivió y luchó principalmente en Truong. Este es también es el momento en que compuso una gran cantidad de poemas famosos. En 1970, después de ganar el primer premio en el concurso de poesía The Arts Newspaper, Phạm Tiến Duật fue admitido en las Asociación de Escritores de Vietnam.

La guerra terminó, se fue a trabajar a El Comité de Artes, la Asociación de Escritores de Vietnam. Tiene su sede en Hanoi, fue subjefe Asociación PR Vietnam Escritores. Fue también el anfitrión de un programa para las personas mayores de VTV3, Vietnam Televisión.

Era miembro del partido Partido Comunista de Vietnam, fue galardonado con el Premio Estatal de Literatura y Arte en 2001, Ho Chi Minh Premio de Literatura y Arte en 2012.

El 04 de diciembre de 2007, murió en el hospital a causa del cáncer de pulmón.


Las principales colecciones de poesía:

Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), nổi tiếng nhất với tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe không kính "
Ở hai đầu núi (thơ, 1981)
Vầng trăng và những quầng lửa (thơ, 1983)
Thơ một chặng đường (tập tuyển, 1994)
Nhóm lửa (thơ, 1996)
Tiếng bom và tiếng chuông chùa (trường ca, 1997)
Tuyển tập Phạm Tiến Duật (in xong đợt đầu ngày 17-11-2007, khi Phạm Tiến Duật đang ốm nặng)




Piensa en los niños antes de la batalla

Diez años he vivido en el bosque.
Diez años he buscado al enemigo.
Diez años idos; tan lejana la carretera.
¿Hay anhelo que no tenga la sombra de un niño en él?

El rabillo del ojo parece rajado
Porque anhelamos la luz del sol; oscurece poco a poco,
Los árboles vacilan ante el estruendo de las bombas
estadounidenses.
Un círculo de luz solar en el bosque semeja huellas rojas.

Tras las bombas, la inspección se cerraba sobre el terreno.
Los perros que trajimos yacen jugando con la luz del sol.
Los perros juegan entre sí en el bosque desierto,
Y nos evocan las pequeñas callejuelas donde juegan los niños.

La tela diagonal brilla sobre las cuerdas.
El calor del fuego para cocinar despierta la nostalgia.
La saliva de los niños humedece nuestros hombros y cuello.
Sus manos despeinan nuestro cabello.

La bomba explotó al otro lado del viejo bosque.
Todavía recuerdo los labios que los niños mordieron con un
chasquido de lengua.

La vida incluye a los niños; por tanto, la vida es grande.
Todo a nuestro alrededor parece más joven, aún.

Recuerdo los muros a lo largo de los caminos que atravesamos.
Había dibujos hechos con ladrillo, carbón o madera carbonizada;
Sin ninguna forma reconocible, confusa,
Como la forma del camino del hijo de alguna familia.

Nos hace recordar el camino del mañana,
El camino que seguimos nuestra vida entera, sin fin.
Esta batalla, y la próxima que pelearemos,
Todo por los niños de aquella luz matinal.

El país alzó los niños sobre su cabeza.
Los niños son la esperanza del padre y el consuelo de la madre.
¿Qué felicidad supera el darse el uno al otro un niño,
Ambas caras unidas en una?

Los niños se conocen y pronto se vuelven amigos cercanos,
Motivo para la visita del vecino.
El círculo de una rueda hecha desde el círculo de un sombrero
de palma
Tiene la forma del sol sobre esta tierra ondulante.

Lejos de la aldea y la ciudad, viví en las montañas diez años
Para proteger una frontera muy importante.
Oh la carretera que une los dos lados de nuestra campaña
Fue hecha para conectar a los dos pueblos con los niños
y un jardín.

El círculo de la luz solar en el bosque semeja los sonidos de
pisadas distantes.


Antología de poemas de Vietnam
Traducción de León Blanco,
con la colaboración de G. Leogena




Những bông hoa không hỏi

Cũng như em, những bông hoa không hỏi 
Những bông hoa chỉ nở để trả lời. 
Có yêu không hoa không hề hỏi thế 
Hoa chỉ đẹp vô cùng để rạng rỡ thôi. 

Cũng như em, hoa đến kì tươi thắm 
Chỉ như trêu như ghẹo thế thôi. 
Sự có mặt đã là câu hỏi lớn 
Hoa như em để rạo rực bao người.


Do Viễn Khách gửi lên Diễn đàn







Đất nước Lào ơi một mùa khô lại đến

Vào tuần này bên ấy đã mùa khô 
Thoáng gió bấc làm lòng tôi chợt nhớ 
Suốt mười năm tôi đi giữa bụi bay bom nổ 
Mà bây giờ nỗi nhớ lại đầy hoa 

Những đoá ma-li, những đoá chăm-pa 
Những khuôn mặt hồng và mắt tròn đen thẳm 
Những lộng lẫy bành voi và váy hoa tươi thắm 
Những chùa chiền sông nước dịu hiền sao 

Suốt mười năm bạn có nhớ không nào 
Cơn sốt Trường Sơn hai ta cùng nếm trải 
Bom đạn Mỹ đã làm ta sát lại 
Ăn chung củ sắn lùi, điếu thuốc cũng chung nhau 

Như cha ông mình đã gắn bó từ lâu 
Đã đánh Pháp, giờ lại cùng đánh Mỹ 
Tôi tự hỏi từ bao nhiêu thế kỷ 
Có con đường chung nào đẹp đến thế này chăng 

Tôi nhớ Nam Lào bằng nỗi nhớ Trường Sơn 
Bấy nhiêu triệu tấn bom không sao thiêu cháy được 
Cây vẫn xanh cái màu xanh thuở trước 
Hai ngả Trường Sơn người vẫn cứ yêu nhau 

Chẳng kẻ nào ngăn cản được đâu 
Hễ đến mùa khô ong lại về hút mật 
Cây săng lẻ trẻ trung đầy sinh lực 
Đầu mùa khô này cành lá cứ xanh tươi 

Chẳng thể nào ngăn màu đỏ sáng mỗi người 
Câu hát cũ và đêm này vẫn múa 
Chẳng thể nào ngăn lòng tôi dâng nỗi nhớ 
Và tấm lòng kính mến cũng dâng theo 

Đất nước Lào lộng lẫy thân yêu 
Mùa khô tuần này lại về rồi bạn nhỉ 
Cuộc tấn công diệt đói nghèo tôi nghĩ 
Hai dân tộc đã lại vào mùa khô mới tiến công

11-1978 






Màu đào

Nhớ pháo thì ít, nhớ xác pháo thì nhiều 
Khắp mặt đất là giấy hồng điều 
(Ấy mặt đất lát nền bằng màu hạnh phúc 
Mỗi bước giẫm lên, mỗi lời cầu phúc) 

Nhớ ông đồ thì ít nhớ câu đối thì nhiều 
Cái bút lông bay trên giấy hồng điều 
(Ấy là đích gần treo lên phía trước 
Mỗi một lần nhìn một lần nguyện ước) 

Ôi màu đào như thể màu môi 
Rét tím tái mà vẫn lên màu lửa 
Ước chi câu ca và cả câu thơ nữa 
Cũng mang theo thông điệp hồng cho tất cả dương gian.







No hay comentarios:

Publicar un comentario